LTS: Những bài vở trên đây không nhất thiết là quan điểm của diễn đàn. Mục đích để đóng góp tài liệu tham khảo, tài liệu lịch sử làm phong phú thêm trí tuệ, làm sáng tỏ sự thật, vạch trần tội ác tập đoàn việt gian Cộng Sản. tội ác tên Giặc Hồ Chí Minh và bè lũ tay sai việt gian bán nước đã cố tình bưng bít, dấu kín, xuyên tạc lịch sử Việt Nam, giết hàng chục triệu người dân vô tội, bỏ tù hàng triệu quân cán chính VNCH, bán đất dâng biển, làm nô lê cho Tàu, Nga..v.v..
" Hiểu một thời đại nghĩa là phải lấy con tâm và con mắt lịch sử, nghiệm qua các thời đại để mà đứng trên nền tảng với điều kiện đó để mà hiểu thời đại đó.""[HH-trang45]
" Để phục hưng và phục hoạt, phải lấy một con mắt nghiêm ngặt Việt, đứng siêu nhiên trên lập trường Việt, thi thiết bằng những chính sách và kế hoạch siêu nhiên và nghiêm ngặt, có một thái độ nghiêm ngặt và siêu nhiên lịch sử Việt."[HH-trang45]



HOME-Tro Ve Trang Chinh




Sunday, October 3, 2010

Những hình ảnh độc đáo về Hà Nội

Những hình ảnh độc đáo về Hà Nội

Trên nóc tháp Rùa giữa hồ Gươm từng có phiên bản tượng Nữ thần Tự do, trước cửa Nhà hát Lớn Hà Nội từng có tháp phun nước cao cả chục mét... giới thiệu những hình ảnh về Hà Nội xưa.

Ít người biết rằng ở Hà Nội từng có phiên bản bức tượng Nữ thần Tự do hay còn gọi là tượng Đầm xòe(bằng 1/16 bức tượng ở Mỹ) đặt trên nóc tháp Rùa giữa hồ Gươm.
Sau đó, tượng được đặt ở vườn hoa Cửa Nam, đến năm 1945 bức tượng bị dỡ khỏi vườn hoa này.
Trước cửa Nhà hát Lớn Hà Nội cũng từng có một tượng đài phun nước khá lớn nhưng sau đó cũng bị bỏ đi, thế chỗ cho quảng trường Cách mạng tháng Tám rộng thênh thang hiện nay.
Tượng đài Paul Bert nằm ở vườn hoa Lý Thái Tổ hiện nay.
Vườn hoa Canh nông, nay là công viên Lê Nin trên đường Trần Phú.
Tượng đài La France từng đặt ở Dinh toàn quyền, nay là Phủ chủ tịch trên đường Độc lập.
Bờ hồ Gươm với những cây cọ, cây dừa...
Nhà đấu xảo (trung tâm thương mại một thời), nay là Cung văn hóa Hữu nghị.

Những hình ảnh ít biết về Hà Nội (2)

Hình ảnh nhà máy gạch trên phố Cát Linh. Hiện nay nơi đây đã trở thành khách sạn lớn nhưng chiếc ống khói vẫn được giữ nguyên.
Ga Hà Nội những ngày mới xây dựng.
Đền Bà Kiệu nằm ngay trước cổng đền Ngọc Sơn. Nay một phần của ngôi đền này trở thành tượng đài "Cảm tử cho tổ quốc quyết sinh".
Đường Thanh Niên ngăn hồ Trúc Bạch và hồ Tây.
Vườn Bách thảo Hà Nội.
Văn Miếu Quốc Tử Giám nhìn từ Khuê Văn Các.
Khuê Văn Các, biểu tượng của Hà Nội ngày nay.
Chùa Láng nổi tiếng hiện nằm trên phố Chùa Láng.
Đài phun nước Con Cóc nằm cạnh khách sạn Metropole.

Hà Nội xưa và nay

Sau hơn nửa thế kỷ, những di tích, công trình của thủ đô như Nhà Hát Lớn, tháp nước Hàng Đậu, Ô Quan Chưởng... vẫn giữ nguyên nét cổ xưa. Tuy nhiên, nhiều phố phường đã đổi thay, hiện đại.

Tháp nước Hàng Đậu.
Phố Tràng Tiền, với phía xa là Nhà Hát Lớn.
Khách sạn Sofitel Metropole trên phố Ngô Quyền.
Ô Quan Chưởng.
Đường dạo quanh hồ Gươm, phía xa là tháp Hòa Phong.
Cổng vào đền Ngọc Sơn bên hồ Gươm.

Hà Nội xưa và nay (2)

Phố Hàng Bông.
Phố Hàng Hòm.
Phố Bát Đàn.
Phố Nhà Thờ và phía sau là nhà thờ Lớn
Hơn 200 bức ảnh đã được triển lãm từ 25-28/9. Đây là lần thứ hai ông Philippe Chaplain, Chủ tịch Liên đoàn Di sản Quốc gia Pháp tham gia triển lãm, với 40 bức ảnh về Hà Nội xưa do ông sưu tầm.
Triển lãm đã thu hút nhiều khách tham quan, trong đó có không ít cụ già đến đây để ôn lại kỷ niệm xưa.
"Cuộc sống đời thường" của ông Sean Hoy - Đại sứ quán Ireland.
"Tiệm cắt tóc vỉa hè" - bà Lucyana Burtin, Đại sứ quán Indonesia.
"Kem Tràng Tiền ngon quá!" - ông Daniel Frydman, Đại sứ quán Pháp.
"Chợ trên cầu" - Frank Miller, Đại sứ quán Ireland.
"Tinh thần thể thao" - ông Daniel Frydman, Đại sứ quán Pháp.
"Sức sống" - ông Moribe Hiroyuky, Đại sứ quán Nhật Bản.
"Thể dục buổi sáng" - ông Daniel Frydman, Đại sứ quán Pháp.
"Múa Rồng" - ông Daniel Frydman, Đại sứ quán Pháp.
"Chăn trâu" - bà Anna Maria Salvini, Đại sứ quán Italia.
"Giao thông ở Hà Nội" - ông Paul Jenkins, Đại sứ quán Australia.
"Chợ Hôm" - ông Daniel Frydman, Đại sứ quán Pháp.
"Ấn tượng Việt Nam" "Chợ Hôm" - ông Daniel Frydman, Đại sứ quán Pháp.
Cảnh ngập lụt trên đường phố Hà Nội - ông Daniel Frydman, Đại sứ quán Pháp.
Bức tranh gốm "Dấu ấn định đô Thăng Long" tại nút cầu vượt Chương Dương - bà Lucy Marlen, Latvia.
Những góc nhìn khác về bức tranh gốm ở Hà Nội - bà Lucy Marlen, Latvia.

Counter